Học Chi Tiết Máy Bài 157:Phân loại khớp nối

Phân loại khớp nối: Khớp nối được phân chia thành 2 nhóm: -Nối trục, là loại khớp nối liên kết cố định hai trục với nhau. Chỉ có thể thực hiên nối, hoặc tách rời 2 trục khi dừng máy. -Ly hợp, là loại khớp nối có thể nối hoặc tháo rời liên kết ngay […]

Học Chi Tiết Máy Bài 156:Giới thiệu về khớp nối

Giới thiệu về khớp nối: Khớp nối là chi tiết máy được tiêu chuẩn hoá tương đối cao. Được dùng để liên kết các trục với nhau, làm nhiệm vụ truyền chuyển động giữa hai trục, ví dụ như: truyền chuyển động giữa trục động cơ và trục của hộp giảm tốc (Hình 21-1). Hoặc […]

Học Chi Tiết Máy Bài 154:Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh

Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh: Đối với các ổ quay chậm, số vòng quay n < 1 v/ph, được tính toán theo sức bền tĩnh. – Hệ số tải trọng tĩnh của ổ được xác định theo công thức: Co = Qo                                                                                 (20-5) Q0 là tải trọng quy đổi tác dụng lên […]

Học Chi Tiết Máy Bài 153:Tính ổ lăn theo khả năng tải động

Tính ổ lăn theo khả năng tải động: – Hệ sốtải trọng động của ổ được xác định theo công thức: L là số triệu vòng quay của ổ trong suốt thời gian sử dụng ổ. L được tính theo công thức: L = tb.60.n.10-6. tb là tuổi bền của ổ, đơn vị là h. […]

Học Chi Tiết Máy Bài 149:Các loại ổ lăn thường dùng

Các loại ổ lăn thường dùng: Các loại ổ lăn dưới đẩy được dùng nhiều trong thực tế, do nó có một số đặc điểm tốt: – Ổ bi đỡ một dãy (Hình 20-3, a). Lọai này được chế tạo với số lượng rất lớn, giá thành tương đối rẻ so với các lọai khác. […]

Học Chi Tiết Máy Bài 148:Kích thước chủ yếu của ổ lăn

Kích thước chủ yếu của ổ lăn: Ổ lăn là chi tiết được tiêu chuẩn hoá rất cao, do đó chúng ta chỉ quan tâm đến một số kích thước chính liên quan đến mối ghép ổ với các chi tiết máy khác (Hình 20-4): – Đường kính lỗ của vòng trong d, mm. Kích […]