Học Chi Tiết Máy Bài 147:Phân loại ổ lăn

Phân loại ổ lăn: Để thuận tiện cho việc nghiến cứu, ổ lăn được chia thành một số loại sau: – Tùy theo khả năng chịu tải, có các loại: + Ổ đỡ, là ổ chỉ có khả năng chịu lực hướng tâm (Hình 20-3 a, b, d, h). + Ổ đỡ chặn, là ổ […]

Học Chi Tiết Máy Bài 146: Giới thiệu ổ lăn

Giới thiệu ổ lăn: Ổ lăn dùng để đỡ các trục quay, nhận tải trọng từ trục, truyền đến giá đỡ. Dưới dạng sơ đồ, ổ lăn được biểu diễn như trên Hình 20-1. Bản vẽ kết cấu của ổ lăn được trình bày trên Hình 20-2. Vòng ngoài của ổ được lắp trên giá […]

Học Chi Tiết Máy Bài 145: Trình tự thiết kế ổ trượt

Trình tự thiết kế ổ trượt: Thiết kế ổ trượt có bôi trơn ma sát ướt bằng nguyên lý thủy động, được thực hiện theo các bước sau: – Chon vật liệu lót ổ. Xác định giá trị [p], hoặc [p.v]. – Định tỷ số B/d. Thường lấy trong khoảng 0,6 ÷ 1. Tính chiều […]

Học Chi Tiết Máy Bài 144:Vật liệu chế tạo lót ổ

Vật liệu được chọn chế tạo lót ổ phải thoả mãn các yêu cầu chủ yếu sau đây: -Có hệ số ma sát thấp khi tiếp xúc với trục bằng thé -Có khả năng giảm mòn và chống dính cao. -Có đủ độ bền khi chịu tải. Các loại vật liệu thường dùng làm lót […]

Học Chi Tiết Máy Bài 141:Tính toán ổ trượt

Tính ổ trượt theo [p], hoặc [p.v]: – Áp suất p được tính theo công thức: p = Fr / (B.d). Fr là tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ. Giá trị của tải trọng hướng tâm, chính là già trị phản lực của gối tựa, nhận được khi tính trục. – Vận tốc […]

Học Chi Tiết Máy Bài 139:Các kiểu ma sát trong ổ trượt

Các kiểu ma sát trong ổ trượt: Ma sát trong ổ trượt là dạng ma sát trượt. Tùy theo cách bôi trơn ổ , người ta còn phân chia ra các kiểu ma sát: – Ma sát ướt: khi giữa bề mặt của ngõng trục và lót ổ có một lớp dầu ngăn cách (Hình […]

Học Chi Tiết Máy Bài 138:Kích thước chủ yếu của ổ trượt

Các Kích thước chủ yếu của ổ trượt: Ổ trượt là chi tiết được tiêu chuẩn hoá, do đó chúng ta chỉ quan tâm đến một số kích thước chính liên quan đến lắp ghép và tính toán sức bền của ổ (Hình 19-5): – Đường kính của lỗ lắp trên ngõng trục d, mm; […]