Phay tiện CNC_Bài 58: Chủng loại và đặc điểm của thiết bị kẹp để tiện

Chủng loại và đặc điểm của thiết bị kẹp để tiện

Trong phần này sẽ giới thiệu các khả năng kẹp chì tiết gia công vào máy tiện khác nhau. Nhìn chung cần phân biệt các phương án kẹp sau đây với nhau:

  • Kẹp bằng mâm Gặp                    *Kẹp bằng   mâm hoa
  • Kẹp bằng kẹp rút                    *Kẹp bằng   đồ gá tiện
  • Kẹp giữa mũi chống tâm     *Kẹp bằng luynet
  • Kẹp bằng mâm tốc
  1. Kẹp bằng mâm cặp

Mâm cặp được phân biệt ở sổ chấu kẹp là 2, 3 chấu, hình 150, hoặc 4chấu, hình 151. Được dùng nhiều nhất là mâm cặp 3 chấu tự đjnh tâm. Nó đảm bảo gá nhanh, chắc chắn vả đúng tâm các phôi tiện dạng ống tròn. Mâm cặp 4 chấu cho phép kẹp các phối có 4, 8,12 cạnh hoặc dạng tròn.

Các chấu kẹp, phần lớn được tôi cứng và có dạng bậc. Do có thể điềuchỉnh các chấu kẹp nên cho phép kẹp các phôi tiện có các đường kính khác nhau. Có thể kẹp các chì tiết gia công từ bên ngoài hoặc từ bên trong nhờ thay đổi các chấu kẹp.

mam-ca[

Hình 150. Mâm cặp Rohm ZG-ZS với 3 châu Hinh 151. Mâm cặp Rohm ZG-ZS với 4 chấu

Truyèn lực kẹp chù yếu dựa trên nguyên tẳc của đĩa xoắn ốc hoặc thanh nêm.

2. Truyền lực kẹp bằng đĩa xoắn ốc, hình 152

Mâm cặp với đĩa xoắn ốc cho lực lẹp nhò. Vì bề mặt giữa đĩa xoắn ốc và chấu kẹp rất nhỏ nên chí có thể truyền lực thấp. Hệ thống truyền lực của đĩa xoắn ổc được mô tả ở hình 153.

Nhược điểm nữa cùa mâm cặp với dĩa xoắn ốc là khi thay đổi thì chấu kẹp phải được tháo ra toàn bộ.

cau-tao-mam-cap

Hình 152. Mâm cặp với đĩa xoắn ốc Rohm EG-ES   Hình 153. Hệ thống truyền lực kẹp của đĩa xoắn Ốc

Nguyên tắc hoạt động của mâm tiện hình 154.

Quay bánh răng (4) làm cho đĩa xoắn ốc (5) quay. Nhờ vậy, chấu kẹp (3) chạy trên trục quay về phía tâm của trục chính và kẹp chi tiết lại.

 

chau-kep

Hình 154. Mâm tiện với đĩa xoắn ốc Rohm EG-ES

  1. chấu kẹp hai chiều;       5 đĩa xoắn ốc;
  2. trục vít điều chỉnh;       6 vít chặn bánh răng;
  3. đế chấu kẹp;                   7 khoá;

‘ 4. bánh răng truyền lực;      8. khoá điểu chỉnh.

  1. Truyền lực kẹp bằng thanh nêm, hình 155

Mâm cặp với thanh nêm cho phép thay đỗi nhanh chấu kẹp và tạo ra lực kẹp lớn hơn lả mâm cặp với đĩa xoắn ốc.

Nguyên tẳc hoạt động của mâm cặp trên hình 155.

Việc kẹp của mâm cặp thanh nêm được thực hiện nhờ khoá (90) làm quay trục (27) vào thanh nêm (56). Thanh nêm (56-2) quay dịch chuyển
vòng dẫn (23) qua sắt trượt (28). Hai sắt trượt (28) khác truyền lực lên thanh nêm khác (56-1). Các thanh nêm (56) với biên dạng chạy nghiêng ngoạm vào phần đế của chấu kẹp (24GB) và dẫn chúng vào hướng tâm.

cau-tao

hình 155.

Các chi tiết chính

22 nắp 33 chốt định vị 51 thân mâm cặp
23 vòng dẫn 34 ổ đỡ 52 thanh nêm
24GB đĩa chấu kẹp, quay lại được 35 vònq áp 53 chốt áp lực
24EB chấu đơn, quay lại được 36 lò xo chốt hãm chấu kẹp 54 sắt chặn
25 chấu đệm và quay lại 37 lò xo chốt định vị 55 che phoi
27 trục 38 nêm đở 56 khoá có ngáng
28 sắt trượt 39-H42 vỉt trụ  
29 chốt hãm chấu kẹp 44 chốt trụ

Comments