thiết kế công nghiệp_Bài 30: Thiết kế tạo dáng và thẩm mỹ cho sản phẩm công nghiệp cần phải đảm bảo mối quan hệ “Người – Sản phẩm”

  1. Thiết kế tạo dáng và thẩm mỹ cho sản phẩm công nghiệp cần phải đảm bảo
    mối quan hệ “Người – Sản phẩm”

– Mối quan hệ “Người – Sản phẩm”, ở đó sản phẩm chỉ tác động phần nào hoặc chỉ tác động
một quãng thời gian rất ngắn (At) đối với động tác và tư thế của con người, nếu sự tác động
đó không tốt sẽ gây ra tâm lý khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Trong thực
tế có nhiều sản phẩm không phải chỉ “tác động phần nào” mà nó quyết định tư thế của người
sử dụng, buộc con người phải “tuân theo”, nếu không sẽ không sử dụng được. Ví dụ trên hình
5.3-5 cho chúng ta thấy rõ điểu đó.

dap-xe-may-dap

Hinh 5.3-5

Hình 5.3-5a là một kiểu xe đạp, có kết cấu khung làm cho người sủ dựng ngồi thẳng
lưng khi đạp, với tư thế này toàn bộ trọng lượng p của cơ thể dồn vào sống lưng người đi xe,
rất nhanh mỏi và đau lưng, không thể đi đường dài được.

Để loại trừ nhược điểm đó, người ta thiết kế một loại khung xe khác, hình 5.3-5b tư thế của người đi xe nghiêng vể phía trước,trọng lượng cơ thể được phân ra làm hai phần P] và P2, giảm tải cho sống lưng, người đạp xeđi nhanh hơn và có thể đi đường dài được. Hình 5.3-5c trình bày một kết cấu của xe đạp đuachuyên dùng, với kết cấu khung và tay lái đặc biệt, giúp cho người đi xe có tư thế lao ngườivề phía trước, vừa hạ thấp trọng tâm, vừa giảm bớt sức cản gió một lượng đáng kể. Nóichung, trên những sản phẩm khi người sử dụng muốn điều khiển chúng, phải đưa toàn bộ cơthể vào một kết cấu của sản phẩm dành riêng cho con người trong khối thống nhất “Người -Sản phẩm”, thì tư thế và thao tác của người sử dụng phụ thuộc hoàn toàn vào kết cấu đó.

Trên các phương tiên giao thòng từ chiếc xe đạp đơn giản, xe máy, ôtô đến máy bay,… thểhiện diều đó rất rõ. Do đó khi thiết kế tạo dáng cho các sản phẩm này, người thiết kế phảithiết kế phần kết cấu dành riêng cho người điều khiển thật hợp lý, tối ưu. Trong phần lớn cáctrường hợp người ta không chỉ sử dụng nhân trắc học mà còn phải làm mô hình hoặc thửnghiêm bằng người thật để đánh giá đúng khả năng chịu đựng, tâm sinh lý trong quá trìnhlàm việc của người điểu khiển phương tiện. Đôi khi để đảm bảo sự thoải mái, khả năng diềukhiển lâu dài liên tục cho người sử dụng, ngưòi ta chấp nhận một hình dáng “kỳ dị”. Ví dụtrên loại xe môtô phân khối lớn, từ mấy trăm đến hàng ngàn phân khối dùng để đi đường trường, ngưòi ta phải thiết kế hình dáng khung xe có kết cấu sao cho khi người lái xe ngồi lên sẽ có tư thế như đang ngồi trên ghế lái ôtô (hình 5.3*6)

xe-khong-can-dap

Người lái đưa hai chân duỗi ra phía trước ở tư thế thoải mái, lưng hơi ngả ra phía sau
tì vào đệm tựa, hai tay nắm ghi đông tạo nên độ chùng vừa phải của cánh tay. Để bào đảm
được tư thế nói trên cho người lái xe, những chiếc xe này đều có kết câ’u phuốc lái cùng càng
bánh xe trước ở độ nghiêng nhỏ, vươn dài ra phía trước làm cho chiều dài toàn bộ xe tăng
lên khá nhiểu, tạo nên hình dáng khá “kỳ dị”. Tuy nhiên sự “kỳ dị” này cũng tạo nên những

Comments